VII. Đề tài: Dạy hát tiếp: Gieo hạt – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 485.28 KB, 59 trang )

mầm và đàm thoại với trẻ về quá trình sinh

trưởng của hạt đậu

 Dạy hát:

– Có một bài hát nói về một em bé gieo hạt

đậu xanh và em bé rất vui sướng khi thấy

hạt đậu của mình nảy mầm các con có nhớ

đó là bài hát gì không?

– Đàn cho trẻ hát (chú ý sửa sai cho trẻ)

– Lớp mình hát rất hay. Bây giờ các con sẽ

hát theo sự hướng dẫn của cô nhé (cho trẻ

hát theo nhóm, to – nhỏ – vừa)

 Vận động:

– Các bạn ơi! Gà trống thấy mình vừa hát

vừa vận động chắc sẽ hay lắm nhỉ? vậy

mình hãy suy nghĩ xem nên kết hợp với

vận động gì?

– Cô hướng dẫn trẻ tự vận động (giậm chân,

vỗ vai, đùi…)

– Cô có rất nhiều nhạc cụ các con hãy lấy

cho mình mỗi người một loại đi

– Cho cả lớp cùng hát kết hợp vận động cùng

nhạc cụ

– Chia trẻ theo từng nhóm nhạc cụ  trẻ hát

+ vận động

 Nghe hát:

– Gà trống cho trẻ xem giỏ trái cây và đố trẻ

tên những loại trái cây đó và mùi vị của

chúng

– Cô hát cho trẻ nghe bài “Quả”

– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?

– Khi nghe bài hát này các con cảm thấy như

thế nào?

– Trong bài hát có những loại quả gì?

– Con thích nhất quả nào trong bài hát?

– Bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi.

Khi cô hát và đưa quả gì lên thì các con sẽ

hát và nói về quả đó nhé (cô hát: quả gì mà

ngon ngon thế. Trẻ hát: xin thưa rằng quả

khế… tiếp tục cho đến hết bài)

– Cả lớp mời gà trống đi tham quan vườn cây

lớp mình

Kết thúc

– Trẻ đi tham qua hạt đậu

nảy mầm và trẻ trả lời các

câu hỏi của gà trống

– Trẻ nhắc lại tên bài hát

– Cả lớp cùng hát 2 lần

– Trẻ hát theo sự hướng dẫn

của cô

– Trẻ trả lời

– Trẻ đi lấy nhạc cụ

– Trẻ chia nhóm bạn cùng

nhạc cụ với mình

– Trẻ hát + vận động

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ hát theo yêu cầu của

– Trẻ cùng đi tham quan

vườn cây

GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Chủ đề : MÙA XUÂN

Đề tài : Rèn luyện kỹ năng vận động vỗ theo nhịp 3/4 “Mùa Xuân”

Kết hợp : Nghe “Nắng tươi” (trang 18 TT ca khúc thiếu nhi Tiếng hát

bé thơ)

Trò chơi âm nhạc : “ Bướm tìm hoa”

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

– Trẻ hát chính xác giai điệu, lời bài hát, thể hiện giai điệu bài hát .

– Rèn luyện kỹ năng vận độngtheo nhịp 3/4.

– Phát triển khả năng tưởng tượng, sáng tạo trong vận động.

– Giáo dục trẻ biết thực hiện chung với bạn, tham gia hoạt động cùng bạn .

II/ CHUẨN BỊ :

– Đồ dùng của cô : máy cassette

– Đồ dùng của trẻ : + Nhạc cụ gõ

+ Mũ các loại hoa có màu sắc khác nhau

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Tổ chức hoạt động của cô

Hoạt động 1 : Dạy VĐ theo nhịp 3/4 “ Mùa

Xuân”

– Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên

bài hát là gì nhé !

– Cô mở máy giai điệu bài hát cho trẻ nghe.

-Bài hát này do ai sáng tác ?

“các con hát lại bài hát này cho thật là hay nhé”

– Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần

(cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)

– Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp hát và vận động theo

nhịp 3/4.

– Các con xem cô vận động theo nhịp và hãy nói

xem cách vỗ có khác với cách vỗ theo nhịp 2/4

không ?

“Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp

mạnh 2 nhịp nhẹ”

– Các con cùng thực hiện với cô xem (cô sửa sai KN

trẻ)

Lần 1 : Cả lớp cùng thực hiện theo cô ( Cho trẻ chọn

nhạc cụ gõ)

Lần 2 : Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai

hát và vỗ hay nhất

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát

“Mùa xuân

– Của tác giả Hoàng Văn Yến

– Trẻ hát cả lớp theo đàn .

-Trẻ trả lời theo khả năng hiểu biết

của trẻ

– Trẻ trả lời :

./Nhịp 3/4 vổ 1 phách mạnh 2 phách

nhẹ

./ Nhịp 2/4 vổ 1 phách mạnh 1 phách

nhẹ

– Cả lớp vận động và hát theo cô.

-Trẻ chọn các hình thức :

+ Nhóm hát và vận động các cử

động cơ thể theo nhịp 3/4

Lần 3 : Các bạn đi chọn mũ các loại hoa, kết theo

loại và thi đua với nhau.

+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức vận

động sáng tạo trên cơ thể và lên thực hiện.

+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm, hãy

chọn ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân).

– Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.

Hoạt động 2 : Nghe bài “ Nắng tươi”

Nghe hát :

– Cô đánh đàn cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả.

(trang 18 tuyển tập ca khúc thiếu nhi Tiếng hát bé

thơ)

– Cô hát diễn cảm thể hiện phong cách vui tươi và

giao lưu với bé.

Nghe nhạc :

– Cho trẻ nghe nhạc không lời bài “Nắng tươi”

– Các con nhìn thấy những hình ảnh gì trong bài

hát ?

– Có bé nào tưởngtượng khác không ?

Hoạt động 3 :

Trò chơi : “Nghe tiếng hát Bướm tìm hoa”

– Cô cho 1 bé làm bướm ,Trẻ làm Bướm lắng nghe

tiếng hát của các bạn để tìm bông hoa đang ở đâu .

Tiếng hát to là đang ở gần bông hoa, tiếng hát nhỏ là

đang ở vị trí cách xa bông hoa.

Lần 1 : Tổ chức cho cả lớp chơi

Lần 2 : Tổ chức chơi theo nhóm

./ Tổ chức cho trẻ chơi vài lần

-Trẻ chọn mũ và kết theo nhóm

-Trẻ chọn 1-2 bé thi với nhau.

– Các bạn còn lại có thể minh họa

theo tiết tấu.

– Bài hát “Nắng tươi” của Hoàng

Qúy

– Trẻ lắng nghe cô hát có thể đứng

lên vận động hay hát cùng cô …

– Trẻ lắng nghe giai điệu.

– Trẻ lắng nghe cô giải thích cách

chơi.

– Trẻ tham gia chơi cùng bạn

CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN

MÔN: ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: RỬA MẶT NHƯ MÈO

BỘ MÔN TÍCH HỢP: MTXQ,VĂN HỌC.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Trẻ thuộc bài hát.Thông qua bài hát giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.

– Trẻ vận động theo nhịp của bài hát.

– Trẻ thích thú nghe cô hát.

– Phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi: tai ai tinh.

II/ CHUẨN BỊ:

– Đàn,máy casset.

– Dụng cụ gõ đệm.

III/ HƯỚNG DẪN:

HOẠT ĐỘNG CÔ

HOẠT ĐỘNG CHÁU

Hoạt động 1: dạy vận động

-Cô đàn 1 đoạn bài hát.Cho trẻ đoán tên bài

– Trẻ đoán.

hát.

– Cô kể 1 câu chuyện: Có 1 chú mèo ngày nào

cũng ngủ nướng đến trưa thật là trưa. Khi ngủ

dậy chú dùng cái lưỡi bé xíu của mình liếm

xung quanh gương mặt.Vì thế, mặt chú mèo

cũng tèm lem, trông mới xấu xí làm sao.Vì

không giữ vệ sinh sạch sẽ nên một hôm chú

bị đau mắt phải đi đến bác sĩ khám mắt. Bác

sĩ cho chú thuốc để uống và nhỏ mắt, rồi bác

sĩ dặn: Từ đây con phải giữ thân thể thật sạch

sẽ. Nếu không con sẽ còn bị mắt nhiều bệnh

nữa đấy.Từ đấy chú mèo luôn tắm rửa sạch

sẽvào mỗi buổi chiều, ai cũng khen chú mèo

xinh quá.

– Bạn mèo trong bài hát rửa mặt như thế nào

mà bị mẹ chê là xấu?

– Hằng ngày các con rửa mặt vào lúc nào?Các – Trẻ trả lời.

con rửa mặt như thế nào?

– Cho trẻ hát theo hình thức: cả lớp, nhóm, tổ.

– Cô hát và vỗ theo nhịp của bài hát.

– Cô đang vận động theo gì?

– Vỗ theo nhịp là vỗ như thế nào?

– Cho trẻ vỗ theo nhịp.

– Trẻ lắng nghe.

– Cô bắt vào bài hát.

– Cho cả lớp hát vỗ.

– Cho từng nhóm, tổ, cá nhân hát vỗ.

– Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.

– Cho trẻ hát vỗ với nhạc cụ tự do.

Hoạt động 2: nghe hát: Cò lả

– Cô giới thiệu tên bài hát.

– Cô hát cho bé nghe 2 lần.

– Trẻ lắng nghe cô hát.

Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tai ai

thính

– Cô giới thiệu tên trò chơi.

– Cô giải thích cách chơi.

– Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

– Cả lớp cùng chơi.

GIÁO ÁN

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

NỘI DUNG CHÍNH:

Hát: “Tổ ấm”

Vận động: vỗ tay theo tiết tấu chậm

Trò Chơi Âm Nhạc : Gia đình vui nhộn

Nghe: Ba ngọn nến lung linh

Bài kết hợp: Em yêu ai

Thiên đàng búp bê

NỘI DUNG KẾT HỢP

Toán: Đếm số lượng – Nhận biết chữ số

MTXQ: Trò chuyện về gia đình

Lớp: LÁ

I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Trẻ cảm nhận nhịp điệu, vận động nhạc theo khả năng trẻ

– Biết được các bài hát về gia đình và có những tình cảm đối với gia đình

– Thông qua các trò chơi “Gia đình vui nhộn” phát triển sự nhanh nhẹn,

cảm nhận tốc độ nhanh chậm của nhạc để thực hiện đúng theo người chủ

của gia đình

– Biết được số lượng thành viên trong gia đình và tìm chữ số tương ứng

với số thành viên

II.

CHUẨN BỊ:

– Đàn, máy cassette

– Nhạc cụ các loại

– Nguyên vật liệu mở (giấy…)

III.

HƯỚNG DẪN:

CẤU TRÚC

TIẾT HỌC

Ổn định

1.Trò chuyện

2.Dạy hát

“Tổ ấm”

3.Vận động

theo nhạc

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ

Trẻ thực hiện

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Chơi trò chơi nhỏ về gia đình

– Gia đình con như thế nào?

– Gút: Gia đình là một nơi rất vui, sau những

giờ làm việc mẹ đón các con đi học về, buổi

chiều sau giờ ăn, cả gia đình cùng sinh hoạt,

xem ti vi, cùng chia sẻ những niềm vui và nỗi

buồn trong ngày với nhau. Các con có liên

tưởng đến từ gì nói về gia đình mình nhỉ?

Trẻ trả lời

• Đúng rồi, từ “Tổ ấm” cùng tên với bài hát

“Tổ ấm”, thế lớp mình cùng nhau hát nhé! Trẻ hát 2 lần liên

tiếp

• Bây giờ các bạn cùng chơi với cô nhé!

Trẻ thực hiện

o Bạn trai: Đứng bên tay trái của cô

o Bạn gái: Đứng bên tay phải của cô

Cùng thi hát theo tay cô: khi cô hướng tay bên

nào thì bên đó sẽ hát, khi đánh nhịp 2 tay thì cả

2 đội hát

• Lần 1: hát theo tay đánh nhịp

• Lần 2: giỏi lắm, lần này khó hơn các con

hát bài này theo âm a, ô ứng với bài hát

Tổ ấm nhưng khi cô đánh nhịp 2 tay thì

con hát chung thành lời bài hát Tổ ấm nha

– Gia đình tràn ấp tình yêu thương, thật sự là

một Tổ ấm. Nghe các con hát, hoà cùng tiếng

hát, có tiếng gì vui ghê! Bạn con vừa làm gì?

(hỏi thêm vài trẻ khác)

Trẻ nghe và thực

hiện

Trẻ trả lời

– Hay quá, thế lớp mình có thích làm giống bạn

Trẻ thực hiện

không? Nào mời các con

• Lần 1: vỗ tay không

Trẻ tự kể ra một

• Lần 2: có học cụ (để cho vui hơn mình có

số nhạc cụ

thể dùng gì để đệm cho bài hát)

Về nhóm tự sáng

– Giỏi lắm. thế ngoài những nhạc cụ ra mình

tạo dùng các

thử suy nghĩ xem còn cách nào khác để thực

nguyên vật liệu

hiện bài hát

mở

– Tình yêu của chúng ta dành cho gia đình rất

đậm đà tình cảm. Thế khi có ai hỏi con yêu ai,

Trẻ trả lời

thì con sẽ nói gì? (cô mời cháu)

Nhóm trẻ đó hát

(cô mời những trẻ vừa trả lời lên cùng hát,

những trẻ còn lại phụ hoạ theo hoặc ngồi nghe)

– Hay quá, thế bạn … gia đình con có mấy

Trẻ trả lời

người? Nhìn xem có chữ số nào tương ứng

với số người của gia đình con rút ra cho cô

xem

(cô xoè những thẻ số: yêu cầu trẻ chọn chữ số

tương ứng với số thành viên trong gia đình)

– À, những bạn số người trong gia đình giống

bạn mời về nhóm cùng bạn nhé

(Với những trẻ còn lại cô cũng làm tương tự như

trên)

– Thế trong các gia đình, gia đình nào có số

thành viên nhiều nhất?

(Đếm các gia đình so sánh)

Giỏi lắm! Các thành viên trong những mỗi gia

đình thảo luận cử ra một người chủ gia đình

• Người chủ gia đình sẽ tạo dáng, các

thành viên trong gia đình sẽ bắt chước

dáng đi của chủ nhà nhưng nhớ nghe theo

tiếng nhạc cụ: đệm nhanh làm nhanh, đệm

chậm làm chậm – kết thúc phải giữ

nguyên tư thế mình đang đi nhé!

• + Nào các gia đình đã sẵn sàng chưa

Lần 1: nghe tiếng gõ nhạc cụ.

Thế các bạn làm gì mà ngộ vậy? (Hỏi một vài gia

đình về hành động đó)

Các con có thể đặt tên cho gia đình mình không?

Cô cũng có một cái tên để đặt cho những gia

đình này: Gia đình vui nhộn. Nào bây giờ các gia

đình vui nhộn cùng chơi lại nhé! Nhưng nhớ đổi

vai ông chủ đi.

Trẻ chọn chữ số

Trẻ tự lấy hình

gia đình của mình

đi về nhóm ( trẻ

về nhóm )

Trẻ bàn bạc thỏa

thuận

Trẻ trả lời sẵn

sàng

Trẻ nghe và thực

hiện theo người

chủ gia đình

Trẻ tự đặt tên

Trẻ đổi vai ông

chủ

Lần 2: Khi nghe tiếng nhạc, nhạc nhanh – thực

hiện nhanh, nhạc chậm – thực hiện chậm. Suy

nghĩ thêm nha, tự nghĩ ra cách để làm riêng của

gia đình mình nhé! (Lưu ý nhanh chậm theo nhịp

nhạc). Chuẩn bị chưa, bắt đầu.

Các gia đình tham gia chơi rất là vui, muốn có

niềm vui như vậy thì cả nhà phải hết sức thương

yêu nhau. (Cô hát: Ba là cây nến vàng…)  diễn

cảm, giao lưu với trẻ.

– Nghe hát bài này con có cảm giác

ra sao?

– Thế các bạn có suy nghĩ giống bạn

không? Mình cùng hát 1 bài để

luôn có ấn tượng đẹp về gia đình

mình nhé! Nào mời các con.

( Thiên đang búp bê)

Trẻ thực hiện

Trẻ lắng nghe và

cảm nhận theo

nhịp nhạc

Trẻ tự nêu cảm

xúc của mình.

IV. Kết thúc:

– Nhận xét, tuyên dương.

VIII. CHỦ ĐỀ: GIA CẦM – GIA SÚC

HOẠT ĐỘNG CHUNG

MÔN ÂM NHẠC

Đề tài:

 Hát và múa minh họa “Thương con mèo”

 Nghe hát “Con mèo ra bờ sông”

 Trò chơi âm nhạc: “Nốt nhạc vui”

 Nội dung kết hợp: MTXQ

I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Trẻ thuộc và hát đúng theo giai điệu của bài hát “Thương con mèo”

Mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, biết sáng tạo các động tác phù hợp với nội dung

của bài hát

Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu được ý nghĩa của bài hát

Tích cực tham gia vào trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc

Nội dung kết hợp:

• Trẻ biết được những đặc điểm của các loại gia cầm và gia súc

II.

CHUẨN BỊ:

• Nhạc: Thương con mèo, con mèo ra bờ sông, các bài hát về con vật…

• Dụng cụ âm nhạc: Hoa, vòng đeo tay, mũ đội đầu, khăn voan, mũ rối…

III. CÁCH TIẾN HÀNH:

1. Hát và múa minh họa: :Thương con mèo”

• Cả lớp hát lại bài hát 2 lần

• Bài hát này có nhắc đến một con vật, đó là con gì? Con mèo thường sống ở đâu?

Bạn nào có thể nghĩ ra những động vật cùng nhóm với con mèo?

• Bạn nào có thể nghĩ ra những động tác phù hợp với bài hát này?

• Mời 3 trẻ lên thực hiện

• Cô cũng có 1 số động tác cho bài hát này, các con chú ý nhìn xem nha!

• Nào bây giờ cô mời cả lớp cùng đứng lên và múa theo nhạc

• Cả lớp thực hiện 1 lần

• Các con có thể tự chọn cho mình 1 dụng cụ để cho các động tác của mình thêm

đẹp hơn

• Kết bạn theo đặc điểm và biểu diễn theo nhóm

• Cả lớp cùng múa hát tập thể theo đội hình: Hàng ngang, vòng tròn…với sự

hướng dẫn của cô

2. Trò chơi âm nhạc: “Nốt nhạc vui”

• Các con hát múa rất hay, cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi

“Nốt nhạc vui”. Bạn nào còn nhớ luật chơi của trò chơi này?

• Trẻ chơi với các bài hát về các loài vật

3. Nghe hát “Con mèo ra bờ sông”

• Cô hát 2 lần

Lần 1: Hát + đàn

Lần 2: Hát + trẻ minh họa cùng cô

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

• Hát và múa minh họa các bài hát về các con vật

• Đọc thơ, kể chuyện về các con vật “mèo đi câu cá”, “Trái tim của khỉ”…

4. Nghe hát “Con mèo ra bờ sông”

Source: https://nhacchuong.net
Category: Bảng xếp hạng nhạc chuông

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (No Ratings Yet)
Loading...

Trả lời

Liên hệ với chúng tôi

Some text some message..
Link xoilac 1 anstad.com, Link xoilac 2 sosmap.net, Link xoilac 3 cultureandyouth.org, Link xoilac 4 xoilac1.site, Link xoilac 5 phongkhamago.com, Link xoilac 6 myphamtocso1.com, Link xoilac 7 greenparkhadong.com, Link xoilac 8 xmx21.com, Link 6686 design 686.design, Link 6686 blog 6686.blog, Link 6686 express 6686.express,