VI. – Cô giới thiệu tên bài hát “Lá xanh” , tên tác giả Thái Cơ – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 485.28 KB, 59 trang )

+ Lần 3 : Hát đuổi nhau .Khi đánh nhịp 2 tay các

nhóm hát to, đánh nhịp 1 tay hát nhỏ .

Hoạt động 3 :

TCÂN “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”

-Yêu cầu:

+ Trẻ ngồi vòng tròn. Cử 1 bé đi ra bên ngoài lớp. – Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách

Cô dấu đồ vật vào một trẻ .

chơi .

+ Cả lớp hát bé từ ngoài vào, đi sát theo các bạn

ngồi vòng tròn. Nếu bạn đi càng gần đến vật dấu

thì cả lớp hát to dần lên, nếu đi càng xa đồ vật thì

cả lớp hát nhỏ dần lại .

+ Nếu chỉ đúng thì được hoan hô, nếu không tìm thấy

đồ vật thì phải hát 1 bài .

– Tổ chức cho trẻ chơi vài lần

GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Chủ đề : CÂY XANH

Đề tài : Rèn luyện kỹ năng múa minh họa bài “Lá

xanh”

Kết hợp Nghe hát “Cây trúc xinh”

Trò chơi : “Tiếng reo của lá”

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

– Trẻ thuộc và hát diễn cảm bài hát “Lá xanh”.

– Rèn luyện kỹ năng vận động múa minh họa theo lời bài hát.

– Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng cảm nhận âm nhạc.

– Giáo dục tinh thần tập thể, biết cùng nhau hoạt động .

II/ CHUẨN BỊ :

– Đồ dùng của cô : Đàn organ

– Đồ dùng của trẻ : Mũ hóa trang các loại : Mũ lá dừa, lá mít ….

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Tổ chức hoạt động của cô

Hoạt động 1 : Dạy kỹ năng múa

– Cô đánh đàn đoạn giữa cho trẻ nghe. Yêu cầu trẻ

đoán tên bài hát, tác giả

– Các con cùng hát lại với cô bài “Lá xanh” cho thật

hay. Cô đánh đàn cho trẻ hát theo cô diễn cảm 1 lần

( chú ý sửa sai kỹ năng )

– Để bài hát thêm hay hơn mình sẽ múa minh họa cho

bài hát. Các con hãy nhìn cô múa nhé .

– Cô múa mẫu cho trẻ xem 1 lần.

– Giảng hình tượng nội dung bài múa :

“Các con làm động vẩy cánh bướm thật mềm và nhẹ

nhàngđổi bên, các con làm động tác nhảy chân sáo

và vẫy cánh tay lên cao như những chiếc đang reo vui

trong gió .Cuối bài con lắc cổ tay xoay một vòng để

thể hiện niềm vui ”

Hoạt động 2 : Dạy múa : Bài “Lá xanh”

– Các con cùng múa theo cô nhé. Cô múa cùng trẻ cả

bài 1 -> 2 lần

Lần 1 : cho trẻ thực hiện theo nhóm trai, gái cùng

thực hiện với cô (cô động viên trẻ có thể tự suy nghĩ

ra động tác minh họa cho bài hát hay hơn )

Lần 2 : Trò chơi “Vũ hội lá xanh”

– Các con hãy chọn đồ dùng hóa trang .

– Chúng ta sẽ chơi trò chơi “Vũ hội lá xanh”, các

nhóm sẽ chọn cho mình một hình thức minh họa theo

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Trẻ đoán tên bài hát “ Lá xanh” ,

tác giả Thái Cơ

-Trẻ hát lại cả bài, thể hiện diễn

cảm.

-Trẻ quan sát động tác múa của cô

-Trẻ lắng nghe cô giảng hình tượng

và có thể làm theo .

-Trẻ di chuyển thành 4 hàng

ngang, múa cùng với cô.

-Trẻ tự suy nghĩ ra động tác cho bài

múa.

-Trẻ tự chọn mũ đội để hóa trang

(lá dừa, lá mít )

-Trẻ về nhóm theo từng loại mũ

hóa trang .

bài hát khác hơn để thi với các nhóm khác .

– Cô mời bạn nào múa dẻo diễn cảm lên thi với nhau.

Hoạt động 2 : TCÂN “Tiếng reo của lá”

– Cô sẽ đánh đàn nốt nhạc, các chiếc lá sẽ sáng tác lời

bài hát

Cô đánh đàn :

Lần 1 : Cô đánh ít nốt

V/D : Mi – rê –Đồ  Lá – cây – gì

Lần 2 : Cô nâng dần về số lượng nốt nhạc và giai điệu

nhanh, khó hơn có tiếng lá trong câu hát

V/D: rê – mi – Fa – Sol

– Cho trẻ chơi vài lần. Theo nhóm ,lớp

Hoạt động 3 : Nghe hát “ Cây Trúc xinh”

– Cô mở máy cho trẻ nghe giai điệu bài hát, cho trẻ

đoán xem tiếng hát phát ra từ đâu (côvào bên trong

hóa trang )

– Các con có đoán đây là bài hát gì không ?

– Thuộc làn điệu dân ca miền nào ?

– Cô hát và múa minh hoạ cho trẻ xem

-Trẻ tự thỏa thuận và chọn hình

thức biểu diễn.

– Cá nhân thực hiện.

– Trẻ hát theo ý trẻ

– “Lá – rơi – nhiều – qúa”

Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô .

– Trẻ lắng nghe giai điệu bài hát

– Bài “Cây trúc xinh”

– Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

Ghi chú : Tổ chức hoạt động nghệ thuật tổng hợp theo chủ đề “Thế giới thực vật”

TÍA MÁ EM

I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Bé thích nghe cô hát hiểu được nội dung ý nghĩa của bài hát, qua đó trẻ biết được

công việc của người nông dân

– Trẻ cảm nhận được sắc thái tình cảm của bài hát

– Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi, phát triển kỹ năng nghe, nâng cao khả năng tập trung

chú ý

– Tập cho trẻ phản xạ nhanh, hình thành khả năng tự kiểm sóat chuyển động của mình

II. CHUẨN BỊ:

– Đàn băng nhạc

– Máy cátset, khăn, vòng

III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

 Họat động 1: trò chuyện về” Bác nông

dân”

– Cô cho bé chơi trò chơi” Bác nông

dân”

Bác nông dân

Ra đồng sớm

……………….

Giúp nông dân

Cày bừa giỏi

– Cô hóa trang thành bác nông dân kể

cho bé nghe câu chuyện” BÁc nông

dân”

– Cô hỏi trẻ:

+ Khi ra đồng làm việc bác nông dân cần

những dụng cụ gì?

+ Bác nông dân làm ra những sản phẩm

gì?

 Họat động 2: Nghe hát” Tía má em”

– Cô hát cho bé nghe+ đàn

– Cô giới thiệu tên bài hát và trò chuyện

với trẻ:

+ Trong bài hát này Tía má làm nghề gì?

– Cho trẻ hóa trang thành Bác nông dân

– Trẻ làm các động tác nông dân cày

ruộng và cắt lúa

 Họat động 3: Trò chơi” Tai ai tinh”

– Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi:

HỌAT ĐỘNG CỦA CHÁU

Bé chơi tích cực

Bé thực hiện theo

yêu cầu

Bé trả lời

Bé chú ý nghe cô hát

Bé trả lời

Bé thự chiện

Bé chú ý cô

Khi nghe nhạc nhanh bé lảm động tác

nhanh, khi nghe nhạc chậm bé làm

động tác chậm

Cô cho bé chơi

Lần 2 cô giới thiệu vòng và cho bé

nghe nhạc nhanh – chậm, khi tắt nhạc

bé chạy về vòng.

Kết thúc tiết học.

– Bé chơi theo yêu cầu

Trường MGTH 19/5-Quận 1-Tp HCM

Giáo viên: Nguyễn Thị Nhất Liên

Lớp: Lá 2

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.

Đề tài: Ai thương con nhiều hơn?

Ôn: Nhớ ba –Ai thương con nhiều hơn?

Nghe hát: Tình mẹ.

Mục đích yêu cầu:

Qua nội dung bài hát giúp trẻ hiểu được tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa

các thành viên trong một gia đình.biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.Đồng thời trẻ cảm

nhận và hiểu được công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

Ôn kỹ năng hát đúng giai điệu, biết vào nhịp.Tập thể hiện tình cảm nội của nội bài

hát qua, lời nói,cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt…

Biết kết hợp lời nói để thể hiện nội dung bài hát rõ ràng hơn.

Chuẩn bị:

Phòng âm nhạc

Một số thẻ từ

Hình ảnh: ba, mẹ

Câu ca dao điền khuyết.

Tiến trình thực hiện:

Hoạt động 1:

Trẻ cùng cô khám phá ô chữ còn thiếu trong câu ca dao:

“Công…như núi Thái Sơn

Nghĩa…như nước trong nguồn chảy ra….”

Chọn thẻ từ đúng: Ba, cha, bố, mẹ, má.

Hoạt động 2:

Ôn lại một số bài hát đã học:

_”Nhớ Ba” :Trẻ thực hiện xong, cô gợi ý cho trẻ thể hiện sự mừng rỡ hân hoan qua lời

nói.→ Tập kết hợp với bài hát.

“Ai thương con nhiều hơn” Cô giao nhiệm vụ cho trẻ dùng cử chỉ, điệu bộ, hành

động để thể hiện nội dung bài hát.

Hoạt động 3:

Chơi trò chơi phân vai: Cô giáo là mẹ, trẻ lắng nghe cô hát và cô đặt yêu cầu:

+Nhận xét giai điệu bài hát.

+Chọn động tác thể hiện sự đoàn kết, yêu thương và gắn bó, chia sẻ của các thành

viên trong gia đình.

→Kết hợp giai điệu.

Kết thúc.

Sở GD- ĐT Tp Hồ Chí Minh

Trường MNTH 19/5

Lớp: Lá 2

I.

Chủ điểm Nghề Nghiệp

Đề tài: Bé làm bao nhiêu nghề?

Mục đích yêu cầu:

• Qua các bài hát đã học giúp trẻ ôn ại một số đặc điểm đặc trưng của các

ngành nghề trong xã hội, như nghề đầu bếp, nghề xây dựng, nghề thợ

dệt, nghề lái xe, nghề nông….

• Ông luyện kỹ năng hát:

Vào đúng nhịp

Hát theo giai điệu bài hát

Tập trẻ thể hiện cảm xúc của bài hát

Làm theo hình ảnh của người nông dân qua những thao tác, động tác mô

phỏng lại toàn cảnh sinh hoạt làm việc của nghề nông.

Giáo dục trẻ biết yêu thương và quý trọng những người lao động trong xã

hội.

II Kế hoạch hoạt động:

Hoạt động 1: Trẻ cùng cô chơi trò chơi “ Vẽ đố bé” về các loại nghề → Đọc các thẻ

từ tương ứng chỉ các nghành nghề.

Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Nốt nhạc vui”

• Trẻ đoán cách chơi

• Cô chỉnh sửa lại luật chơi cho đúng, mỗi đội chọn một nhành nghề và thảo luận,

sau đó chọn một bài hát phù hợp với ngành nghề đã chọn. Đội nào hát nhiều bài

và hát đúng nhất sẽ thắng.

• Trong quá trình thi đua cô chỉnh sửa lại giai điệu,lời nhạc cho đúng…Chú ý cho

trẻ phân tích giai điệu và biểu lộ cảm xúc theo lời bài hát.

Hoạt động 3: Trẻ nghe nhạc bài: “Tía má em” và đoán xem cô thực hiện các thao

tác → Cháu đoán xem ý nghĩa của những động tác đó. Những động tác đó là đặc trưng

của ngành nghề nào?

• Đàm thoại về nghề nông

• Các cô các bác nông dân làm gì ngoài ruộng

• Các cô các bác đã trồng những gì và thu hoạch được gì?

• Trẻ cùng cô mô phỏng lại thao tác đó

• Cô chú ý nhắc trẻ thực hiện thao tác theo nhịp

Hoạt động 4: Vui chơi sân 1

• Trò chơi vận động “Ô tô và chim sẻ”

• Tô tranh các nghề

• Chơi tự do

Hoạt động chiều:

• Làm tập tranh: “Bé làm bao nhiêu nghề”

• Chơi trò chơi :Kidsmart” trên máy tính.

GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Chủ đề : RAU

Đề tài : Rèn luyện kỹ năng V/đ tiết tấu phối hợp “Bầu và Bí ”

Kết hợp : Nghe hát “Đuổi chim”

Trò chơi âm nhạc: Nghe nốt chạy về nhà

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

– Trẻ hát chính xác giai điệu, lời bài hát, thể hiện giai điệu bài hát .

– Rèn luyện kỹ năng vận động tiết tấu phối hợp.

– Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng, sáng tạo trong vận động.

– Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn .

II/ CHUẨN BỊ :

– Đồ dùng của cô : máy cassette, đàn organ, một số loại rau ăn lá ăn củ, ăn quả

– Đồ dùng của trẻ : + Nhạc cụ gõ

+ Mũ các loại rau qủa………

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Tổ chức hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

HĐộng 1 : Dạy VĐ tiết tấu phối hợp “Bầu và Bí”

– Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên

bài hát là gì nhé !

– Cô đàn một đoạn cho trẻ nghe để đoán tên bài hát

-Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát

“Bầu và Bí”

-Bài hát này do ai sáng tác ?

– Của tác giả Phạm Tuyên – Đặng

“các con hát lại bài hát này cho thật là hay nhé”

Hiền

– Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần

– Cả lớp theo đàn .

(cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)

Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp hát và vận động theo tiết -Trẻ trả lời theo khả năng hiểu biết

tấu phối hợp. Có bạn nào nhớ vận động theo tiết tấu của trẻ

phối hợp là như thế nào không?

– Bạn nào có thể lên thực hiện cho cô và các bạn xem

– Tiết tấu này vỗ 4 cái ,1 chậm rồi

đến 3 cái nhanh

– Các con có nhận xét gì về cách vỗ theo tiết tấu phối

hợp?

-“Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp sau – Trẻ chú ý xem cô vỗ kết hợp hát

đó đến 3 phách liên tục” Các con xem cô vận động

tiết tấu phối hợp

– Các con thực hiện với cô xem (cô sửa sai KN trẻ)

Lần 1 : Cả lớp cùng thực hiện theo cô.

– Cả lớp vận động và hát theo cô.

Lần 2 : Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai hát

và vỗ hay nhất.

Lần 3 : Các bạn đi chọn mũ hình rau qủa, kết theo loại – Trẻ thực hiện cả lớp.

và thi đua với nhau.

+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức vận

-Trẻ chọn mũ và kết theo nhóm

động (Trẻ có thể chọn tiết tấu nhanh, chậm hoặc tiết

tấu phối hợp) và lên thực hiện.

+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm, hãy chọn

ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân).

– Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.

-Trẻ chọn các hình thức :

+ Nhóm hát + vận động

+ Nhóm kết hợp 2 loại tiết tấu…

– Trẻ chọn 1-2 bé thi với nhau.

– Các bạn còn lại có thể minh họa

theo tiết tấu.

Hoạt động 2 : Nghe bài “ Đuổi chim”

Nghe hát :

– Có một bài hát hát nói về một em bé rất ngoan biết – Bài hát “Đuổi chim”

phụ giúp ba mẹ chăm sóc cây trồng các con lắng nghe

xem bạn đã làm gì giúp mẹ và tại sao phải làm vậy

nhé !

– Đó là bài “Đuổi chim”

– Cô đánh đàn và hát diễn cảm thể hiện tha thiết tình – Trẻ lắng nghe cô hát

cảm ,và giao lưu với bé.

Nghe nhạc :

– Cho trẻ nghe nhạc không lời bài “Đuổi chim”

Trẻ lắng nghe giai điệu.

– Các con nhìn thấy những hình ảnh gì trong bài hát?

– Bé biết đuổi chim không cho phá

hoại ruộng đỗ mẹ trồng

– Có bé nào tưởng tượng khác không ?

Hoạt động 3 : Trò chơi “Nghe nốt Đô chạy về nhà”

-Chúng ta cùng chơi trò chơi “Nghe nốt đô chạy về

nhà ”.

– Trò chơi yêu cầu chúng ta phải lắng nghe cô đàn khi – Trẻ lắng nghe cô giải thích cách

nghe nốt Đô thì các bạn chạy về nhà có hình của loại chơi.

rau mà mình có

– Cho trẻ tìm rau ăn lá, rau ăn củ hay ăn quả. Có thể – Tham gia chơi cùng bạn

thay đổi lô tô hình cho nhau ở các lần chơi sau

– Tổ chức cho trẻ chơi

Phòng Giáo dục Quận Bình Thạnh

Trường Mầm Non BC 7A

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

CHUYÊN ĐỀ CẤP QUẬN

Giáo viên: PHẠM NGUYỄN THY PHƯƠNG

TRẦN THY NHÃ KHANH

Dạy nhóm, lớp: Chồi và Lá

Số lượng trẻ: 30 – 35 trẻ

Thời gian: 25 – 30 phút

Địa điểm: Phòng thể dục.

HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT

GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Chủ điểm: XUÂN

Chủ đề: CHÀO ĐÓN NĂM MỚI.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

– Trẻ hát và vận động, nhảy múa nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát trẻ

đã được học trong chủ điểm như bài hát: Cùng nhau chung vui, Sắp đến Tết rồi, … We

wish you merry Christmas( Chúc mừng Noel và năm mới), Happy new year( Chúc

mừng năm mới) …

– Bước đầu dạy trẻ biết kết hợp, giao lưu văn nghệ. Biết hoạt động phối hợp với

nhau để cùng thực hiện vận động.

– Trẻ thật sự yêu thích âm nhạc mà không bị gò bó, áp dặt qua việc trẻ cảm

nhận và hưởng ứng vào hoạt động.

– Phát triển tai nghe: Cảm nhận nhịp điệu.

– Nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ qua các hoạt

động.

– Phát triển các kỹ năng vận động, nhảy múa và sự phối hợp cơ thể.

II. CHUÂN BỊ:

Trang thiết bị cho hoạt động:

– Vật liệu: Giấy màu, đất nặn, keo, hồ, bút long màu, phấn…

– Bảng.

– Đàn.

Máy casset.

Pháo bông…

III. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG CHUNG:

Hoạt động cô

Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Sự kiện gặp nhau của hai nhóm trẻ lớp

– Trẻ lớp lá chú ý để trả lời

câu đố của cô.

– Trẻ trả lời tự do theo hiểu

biết của trẻ.

– Trẻ thảo luận cùng với

nhau để chọn bài hát.

– Trẻ sẽ vận động và hát

cùng với cô bài hát mà trẻ

đã chọn.

– Trẻ lớp choiòi vào phòng

hoạt động cùng với cô và

làm theo sự hướng dẫn của

cô.

– Trẻ lớp lá nghe nhạc, hát

và vận động bài hát “Cùng

nhau chung vui”, kết hợp

các em lớp chồi cũng hòa

cùng với các anh chị.

– Trẻ lớp chồi cùng hát và

vận động tự do với các anh

chị lớp lá.

lá 3 và chồi 3 nhân dịp “Chào đón năm mới”.

– Cô P: Các bạn ơi! Cô đố các bạn

“Mùa gì ấm áp,

Hoa nở thắm tươi,

Chim hót khắp nơi.

Lộc trời mơn mởn?”

Các bạn biết gì về “Mùa xuân”?

Với chủ đề về “Mùa xuân” chúng

mình sẽ hát những bài hát gì để nói về “Mùa

xuân”?

– Cô P: Yêu cầu trẻ sẽ vận động và hát với

cô một bài hát theo sự thỏa thuận của cô

và trẻ.

– Cô K: Dẫn trẻ của lớp mình vào sau khi

lớp cô P kết thúc bài hát. Cô và trẻ cùng

chào nhau.

– Cô P: Gợi ý cho trẻ lớp mình sẽ hát để

chào các bạn lớp chồi bằng bài hát

“CÙng nhau chung vui”.

– Cô K: Hướng dẫn cho trẻ lớp mình cùng

hát và vận động hòa cùng với các anh chị

lớp lá( cho các anh chị lớp lá bắt cặp với

các em lớp chồi).

Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ giữa trẻ lớp lá 3 và

trẻ lớp chồi 3.

– Cô P: Gợi ý cho trẻ lớp lá hát một bài hát thật hay

và thật lạ mà trẻ đã được học ở chủ điểm “Mùa

xuân” để tặng cho các em lớp chồi( cho trẻ thảo

luận chọn bài hát). Yêu cầu trẻ nói to tên bài hát mà

trẻ sẽ hát.

– Cô K: Đề nghị lớp cô P hát và trẻ lớp mình

sẽ vận động vỗ tay theo nhịp để hưởng ứng theo

nhịp điệu của bài hát.

Lôi cuốn trẻ cùng vận động vỗ tay theo nhịp

để hưởng ứng theo lời bài hát của các anh chị.

– Cô P: Mở nhạc cho trẻ hát và vận động nhẹ

nhàng theo nhịp điệu bài hát. Cô cũng cùng hát và

– Trẻ thỏa thuận hát bài hát

tiếng Anh “We wish you a

merry Christmas”. – Đây là

bài hát mới và trẻ sẽ nói to

tên bài hát mà trẻ sẽ hát.

– Trẻ hưởng ứng vận động

vỗ tay theo nhịp.

– Trẻ hưởng ứng hát và vận

động tự do theo nhạc.

– Trẻ đi thành vòng tròn và

hát âm “La” theo giai điệu

của bài hát “We wish you a

merry Christmas”.

– Trẻ đi thành vòng tròn

ngoài và vận động tự do

theo nhịp điệu của bài hát.

– Nghe cô giao yêu cầu để

Source: https://nhacchuong.net
Category: Bảng xếp hạng nhạc chuông

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (No Ratings Yet)
Loading...

Trả lời

Liên hệ với chúng tôi

Some text some message..
Link xoilac 1 anstad.com, Link xoilac 2 sosmap.net, Link xoilac 3 cultureandyouth.org, Link xoilac 4 xoilac1.site, Link xoilac 5 phongkhamago.com, Link xoilac 6 myphamtocso1.com, Link xoilac 7 greenparkhadong.com, Link xoilac 8 xmx21.com, Link 6686 design 686.design, Link 6686 blog 6686.blog, Link 6686 express 6686.express,