Phương pháp dạy trẻ mầm non nghe nhạc – Tài liệu text

Phương pháp dạy trẻ mầm non nghe nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.86 KB, 6 trang )

IV. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
TRONG TRƯỜNG MẦM NON
1. Phương pháp trực quan thính giác qua trình bày tác phẩm:
– Đây là phương pháp đặc thù bởi vì âm nhạc chỉ có thể gợi cảm xúc tới người
nghe khi được trình diễn. Tác phẩm hay cũng cần người trình bày tốt mới truyền
cảm tới người nghe.
– Giáo viên không phải là nghệ sĩ biểu diễn nhưng tiếng đàn, giọng hát chuẩn xác,
diễn cảm động tác điệu bộ phù hợp mang đến cho trẻ niềm vui sướng thán phục. Vì
vậy giáo viên cần nghiên cứu tìm tòi, cách thể hiện sáng tạo, hình thức khác nhau
để lôi cuốn trẻ mong muốn được tự thể hiện mình. Cần thể hiện các sắc thái: to –
nhỏ; ngân – ngắt; to dần chậm lại ở cuối câu..
– Trong hoạt động múa – vận động, phương pháp này trẻ quan sát các điệu bộ thể
hiện nội dung giáo của giáo viên và trẻ bắt chước và tích lũy những vận động mà
trẻ sẽ có cơ hội thể hiện trong quá trình tham gia vào các hoạt động âm nhạc sau
này.
2. Phương pháp dùng lời:
– Sử dụng lời nói để hướng tới ý thức của trẻ nên giáo viên cần phải diễn đạt mạch
lạc, thong thả, cụ thể, dễ hiểu.
– Khi giới thiệu tác phẩm cho trẻ nghe hoặc bài trẻ chuẩn bị hát cần diễn giải sinh
động, gây hứng thú (có thể kết hợp thơ, câu đố, trò chơi… có liên quan đến tác
phẩm để tạo sự hấp dẫn).
– Khi hướng dẫn trẻ học hát, vận động dùng lời nói có tính chất hiệu lệnh, ngắn
gọn. Cần có sự động viên, khích lệ trẻ.
– Sau khi trình bày tác phẩm phải giải thích đàm thoại, liên hệ giáo dục đồng thời
phải đặt câu hỏi để kiểm tra khả năng cảm thụ âm nhạc.
3. Phương pháp thực hành nghệ thuật

– Trẻ học hát, vận động theo nhạc, tham gia trò chơi, hoạt động âm nhạc dưới sự
hướng dẫn của giáo viên là kết quả của giáo dục âm nhạc. Từ khi trẻ còn nằm trong
bụng mẹ cũng cần tiến hành cho trẻ hoạt động với âm nhạc vì khi hoạt động như

thế sẽ giúp cho trẻ phát triển trí tuệ và năng khiếu.
– Trong khi luyện tập trẻ hát sai, tập chưa đúng khắc phục bằng cách nhắc nhỡ, giải
thích và tập riêng cho trẻ. Có thể lúc đầu chưa đúng, thực hiện nhiều lần trẻ sẽ điều
chỉnh những chổ chưa đạt. Trẻ rất dễ nhớ nhưng mau quên vì vậy cần phải cho trẻ
luyện tập lặp lại nhiều lần. (hát, vận động). Nghe hát cũng cần được rèn luyện
thường xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau như nghe đàn, qua phương tiện
nghe, nhìn giúp trẻ cảm thụ âm nhạc và để đánh giá khả năng tiếp thu âm nhạc
bằng cách đặt câu hỏi, đàm thoại…
4. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
– Trong quá trình hoạt động âm nhạc đều sử dụng đồ dùng trực quan. Vì đối với trẻ
mẫu giáo đồ dùng đồ chơi là phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức và thể hiện
cảm xúc (đồ chơi, con rối, tranh ảnh… giới thiệu bài), phách tre, trống lắc để gõ
đệm theo nhạc,mũ múa, bông múa, hóa trang trong khi múa… giúp trẻ tự tin, sinh
động hấp dẫn hơn.
– Hoạt động âm nhạc sẽ kém hiệu quả nếu không có băng, đĩa hình. Trong quá trình
dạy hát sử dụng đàn giúp trẻ hát đúng âm vực không cao quá hay thấp quá. Sửa câu
hát bằng cách cho trẻ nghe giai điệu nhiều lần dần dần trẻ tự điều chỉnh tai nghe
cho đúng.
– Đồ dùng có thể tự làm hoặc được trang bị nhưng tránh lạm dụng cần đưa ra đúng
lúc đúng chỗ.
Bài 1: NGHE NHẠC
I. Ý nghĩa của việc nghe nhạc:

– Nghe nhạc góp phần phát triển cảm xúc, hình thành thói quen nghe nhạc có kiến
thức. Và mối liên hệ giữa âm nhạc và cuộc sống.
– Nghe nhạc là hoàn thiện phẩm chất trí tuệ và năng lực của trẻ. Để thưởng thức âm
nhạc có hiệu quả cần có sự hướng dẫn, có sự chuẩn bị nhất định. Những ấn tượng
thu được ở lứa tuổi này sẽ khơi dậy cảm xúc nhận thức với âm nhạc.
II. Khả năng nghe nhạc:

– Khả năng nghe nhạc của trẻ xuất hiện rất sớm. Khi mới vài tháng trẻ nghe nơi
phát ra âm thanh và im lặng khi nghe mẹ ru.
– 2-3 tuổi nghe và hát theo những câu đơn giản.
– 3-4 tuổi thích nghe thể hiện sự hứng thú bằng nét mặt ngạc nhiên hay cử động
theo nhưng nhanh chóng biến mất ít giữ lại ấn tượng.
– 4-5 tuổi tập trung chú ý, ít bộc lộ nhưng ghi nhớ và hay đàm thoại về nội dung bài
hát.
– 5-6 tuổi hiểu được tính chất chung, thể hiện rõ sự lựa chọn bài mình thích và có
thể giải thích tại sao thích nghe bài hát đó.
III. Nội dung nghe nhạc:
– Cần cho trẻ nghe các làn điệu của âm nhạc dân gian Việt Nam đặc sắc và phổ
biến
– Nên luyện tai nghe cho trẻ bằng cách tập phản xạ định hướng với âm thanh: tiếng
kêu các con vật, tiếng đàn…dưới hình thức trò chơi. Tiến tới nội dung chính của
nghe là cho trẻ nghe bài hát, bản nhạc có sự hướng dẫn của cô.
IV. Hướng lựa chọn bài hát:
Muốn cho trẻ nghe nhạc có hiệu quả cần:
+ Đảm bảo tính nghệ thuật của tác phẩm.
+ Đảm bảo tính vừa sức và những cảm thụ âm nhạc của từng trẻ.
+ Đảm bảo tính giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ.
V. Phương tiện – Phương pháp hướng dẫn trẻ nghe nhạc:

1. Phương tiện dạy trẻ nghe nhạc:
– Giọng hát của giáo viên.
– Máy cassett. Ti vi. đĩa hát …
– Phòng học nhạc, các dụng cụ khác, để cho giáo viên dạy trẻ nghe trong giờ học
nhạc, giờ vui chơi, đi dạo, sinh hoạt khác.
2. Phương pháp hướng dẫn trẻ nghe nhạc

:

a. Nghe nhạc trực tiếp biểu diễn diễn cảm:
Trẻ nghe cô đàn, hát trực tiếp vì vậy đòi hỏi cô giáo hát thật diễn cảm, chính xác,
hát một cách mềm mại tự nhiên, thể hiện đúng phong cách tác phẩm âm nhạc.
Trẻ được xem cô thể hiện qua nét mặt thể hiện cảm xúc.
b. Nghe qua phương tiện:
Có thể dùng đĩa hát, băng cassette, cho trẻ nghe bài hát, trích đọan tác phẩm âm
nhạc, hoặc một hai câu nhạc.
Nghe bằng phương tiện sẽ mở rộng khả năng âm nhạc của trẻ và giới thiệu cho trẻ
làm quen với các hình thức tiết tấu âm nhạc khác nhau ( dàn nhạc: violon, piano,
kèn…)
VI. Các hình thức tổ chức nghe:
1. Nghe trong các thời điểm khác nhau:
Tổ chức nghe trong giờ đón trẻ, giờ chơi, giờ học, giờ nghỉ, giờ trả trẻ… với
nội dung phù hợp các thời điểm.
2. Nghe trong giờ âm nhạc:
a. Nghe nhạc ở dạng kết hợp:
Trong các loại tiết học âm nhạc có trọng tâm là dạy hát, vận động theo nhạc,
tiết tổng hợp, trò chơi âm nhạc thì giáo viên cần tập cho trẻ nghe lại các bài đã
được nghe trong tiết học trước, trao đổi kĩ hơn nội dung âm nhạc, có thể nghe tiết
tấu để đoán tên bài hát.

b. Nghe nhạc ở dạng tiết trọng tâm:
Ở lớp mẫu giáo tiêt học trọng tâm là nghe cô hát bài hát mới trong chương
trình qui định
– Nghe nhạc ở tiết này có thể gồm 2 loại thanh nhạc và khí nhạc.
– Cần tổ chức linh hoạt phù hợp với khả năng chú ý của nhóm qua đó phát triển tai
nghe âm nhạc.

– Có thể mời trẻ cùng tham gia phụ họa.
Ở nhà trẻ căn cứ vào khả năng nghe và chú ý của trẻ nhằm:
– Phát triển cảm xúc âm nhạc, tập cho trẻ biết lắng nghe âm nhạc. ( 19- 24 tháng )
– Mở rộng ấn tượng âm nhạc
VII. Chuẩn bị:
– Giáo viên tập hát
– Phân tích tác phẩm âm nhạc:
+ Nắm vững ý nghĩa, phong cách
+ Xác định sắc thái,tình cảm.
+ Xác định tính chất giai điệu bài hát.
– Luyện tập: cần thuộc kỹ tác phẩm, lựa chọn động tác điệu bộ, nét mặt, cử chỉ.
– Nếu có phần đệm đàn cần luyện tập
VIII. Các bước tiến hành:
1- Giới thiệu tác phẩm:
Là lời giới thiệu tên tác phẩm, tác giả của bài hát, gợi mở để trẻ dễ hìnhdung được tính
chất nội dung của âm nhạc.
Các biện pháp: dùng lời, đọc thơ, kể chuyện, dùng tranh, đồ chơi minh hoạ,trò chuyện với
trẻ về tác phẩm âm nhạc
2. Hát cho trẻ nghe (hoặc nghe nhạc không lời):
– Cô hát – trẻ nghe là hoạt động trực tiếp qua lại. Nên giáo viên cần hát diễn cảm,
diễn đạt cảm xúc, sự trang trọng và âu yếm. Có thể thêm trang phục để tác động

mạnh mẽ đến xúc cảm và nhận thức thẩm mỹ. Đây là phương pháp trình diễn nghệ
thuật, vì vậy phụ thuộc vào khả năng giáo viên rất nhiều.
– Cho trẻ nghe qua băng nhạc. Nếu nghe nhạc không lời GV kết hợp dùng tranh,thú nhồi
bông, con rối… minh họa theo nhịp điệu AN
– Cần tập cho trẻ biểu lộ cảm xúc khi nghe:
+ Hào hứng, chăm chú nghe.
Bộc lộ cảm xúc qua động tác, nét mặt.

+ Vỗ tay cảm ơn sau khi nghe.
3. Củng cố ấn tượng:
– Trò chuyện để trẻ ôn lại tên tác phẩm, tác giả, hình tượng âm nhạc .
– Dùng biện pháp so sánh, câu hỏi giúp trẻ nhớ lại nội dung âm nhạc.
– Kiểm tra trí nhớ âm nhạc bằng nhiều biện pháp sinh động khác.(như đặt tên bàihát)

thế sẽ giúp cho trẻ tăng trưởng trí tuệ và năng khiếu sở trường. – Trong khi rèn luyện trẻ hát sai, tập chưa đúng khắc phục bằng cách nhắc nhỡ, giảithích và tập riêng cho trẻ. Có thể lúc đầu chưa đúng, triển khai nhiều lần trẻ sẽ điềuchỉnh những chổ chưa đạt. Trẻ rất dễ nhớ nhưng mau quên vì thế cần phải cho trẻluyện tập lặp lại nhiều lần. ( hát, hoạt động ). Nghe hát cũng cần được rèn luyệnthường xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau như nghe đàn, qua phương tiệnnghe, nhìn giúp trẻ cảm thụ âm nhạc và để nhìn nhận năng lực tiếp thu âm nhạcbằng cách đặt câu hỏi, đàm thoại … 4. Phương pháp sử dụng vật dụng trực quan : – Trong quy trình hoạt động giải trí âm nhạc đều sử dụng vật dụng trực quan. Vì so với trẻmẫu tín đồ dùng đồ chơi là phương tiện đi lại hữu hiệu giúp trẻ nhận thức và thể hiệncảm xúc ( đồ chơi, con rối, tranh vẽ … trình làng bài ), phách tre, trống lắc để gõđệm theo nhạc, mũ múa, bông múa, hóa trang trong khi múa … giúp trẻ tự tin, sinhđộng mê hoặc hơn. – Hoạt động âm nhạc sẽ kém hiệu suất cao nếu không có băng, đĩa hình. Trong quá trìnhdạy hát sử dụng đàn giúp trẻ hát đúng âm vực không cao quá hay thấp quá. Sửa câuhát bằng cách cho trẻ nghe giai điệu nhiều lần từ từ trẻ tự kiểm soát và điều chỉnh tai nghecho đúng. – Đồ dùng hoàn toàn có thể tự làm hoặc được trang bị nhưng tránh lạm dụng cần đưa ra đúnglúc đúng chỗ. Bài 1 : NGHE NHẠCI. Ý nghĩa của việc nghe nhạc : – Nghe nhạc góp thêm phần tăng trưởng cảm hứng, hình thành thói quen nghe nhạc có kiếnthức. Và mối liên hệ giữa âm nhạc và đời sống. – Nghe nhạc là triển khai xong phẩm chất trí tuệ và năng lượng của trẻ. Để chiêm ngưỡng và thưởng thức âmnhạc có hiệu suất cao cần có sự hướng dẫn, có sự sẵn sàng chuẩn bị nhất định. Những ấn tượngthu được ở lứa tuổi này sẽ khơi dậy xúc cảm nhận thức với âm nhạc. II. Khả năng nghe nhạc : – Khả năng nghe nhạc của trẻ Open rất sớm. Khi mới vài tháng trẻ nghe nơiphát ra âm thanh và im re khi nghe mẹ ru. – 2-3 tuổi nghe và hát theo những câu đơn thuần. – 3-4 tuổi thích nghe biểu lộ sự hứng thú bằng nét mặt kinh ngạc hay cử độngtheo nhưng nhanh gọn biến mất ít giữ lại ấn tượng. – 4-5 tuổi tập trung chuyên sâu quan tâm, ít thể hiện nhưng ghi nhớ và hay đàm thoại về nội dung bàihát. – 5-6 tuổi hiểu được đặc thù chung, bộc lộ rõ sự lựa chọn bài mình thích và cóthể lý giải tại sao thích nghe bài hát đó. III. Nội dung nghe nhạc : – Cần cho trẻ nghe những làn điệu của âm nhạc dân gian Nước Ta rực rỡ và phổbiến – Nên luyện tai nghe cho trẻ bằng cách tập phản xạ xu thế với âm thanh : tiếngkêu những con vật, tiếng đàn … dưới hình thức game show. Tiến tới nội dung chính củanghe là cho trẻ nghe bài hát, bản nhạc có sự hướng dẫn của cô. IV. Hướng lựa chọn bài hát : Muốn cho trẻ nghe nhạc có hiệu suất cao cần : + Đảm bảo tính thẩm mỹ và nghệ thuật của tác phẩm. + Đảm bảo tính vừa sức và những cảm thụ âm nhạc của từng trẻ. + Đảm bảo tính giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và nghệ thuật cho trẻ. V. Phương tiện – Phương pháp hướng dẫn trẻ nghe nhạc : 1. Phương tiện dạy trẻ nghe nhạc : – Giọng hát của giáo viên. – Máy cassett. Ti vi. đĩa hát … – Phòng học nhạc, những dụng cụ khác, để cho giáo viên dạy trẻ nghe trong giờ họcnhạc, giờ đi dạo, đi dạo, hoạt động và sinh hoạt khác. 2. Phương pháp hướng dẫn trẻ nghe nhạca. Nghe nhạc trực tiếp màn biểu diễn diễn cảm : Trẻ nghe cô đàn, hát trực tiếp vì thế yên cầu cô giáo hát thật diễn cảm, đúng mực, hát một cách mềm mịn và mượt mà tự nhiên, bộc lộ đúng phong thái tác phẩm âm nhạc. Trẻ được xem cô biểu lộ qua nét mặt bộc lộ xúc cảm. b. Nghe qua phương tiện đi lại : Có thể dùng đĩa hát, băng cassette, cho trẻ nghe bài hát, trích đọan tác phẩm âmnhạc, hoặc một hai câu nhạc. Nghe bằng phương tiện đi lại sẽ lan rộng ra năng lực âm nhạc của trẻ và ra mắt cho trẻlàm quen với những hình thức tiết tấu âm nhạc khác nhau ( dàn nhạc : violon, piano, kèn … ) VI. Các hình thức tổ chức triển khai nghe : 1. Nghe trong những thời gian khác nhau : Tổ chức nghe trong giờ đón trẻ, giờ chơi, giờ học, giờ nghỉ, giờ trả trẻ … vớinội dung tương thích những thời gian. 2. Nghe trong giờ âm nhạc : a. Nghe nhạc ở dạng phối hợp : Trong những loại tiết học âm nhạc có trọng tâm là dạy hát, hoạt động theo nhạc, tiết tổng hợp, game show âm nhạc thì giáo viên cần tập cho trẻ nghe lại những bài đãđược nghe trong tiết học trước, trao đổi kĩ hơn nội dung âm nhạc, hoàn toàn có thể nghe tiếttấu để đoán tên bài hát. b. Nghe nhạc ở dạng tiết trọng tâm : Ở lớp mẫu giáo tiêt học trọng tâm là nghe cô hát bài hát mới trong chươngtrình qui định – Nghe nhạc ở tiết này hoàn toàn có thể gồm 2 loại thanh nhạc và khí nhạc. – Cần tổ chức triển khai linh động tương thích với năng lực chú ý quan tâm của nhóm qua đó tăng trưởng tainghe âm nhạc. – Có thể mời trẻ cùng tham gia phụ họa. Ở nhà trẻ địa thế căn cứ vào năng lực nghe và chú ý quan tâm của trẻ nhằm mục đích : – Phát triển cảm hứng âm nhạc, tập cho trẻ biết lắng nghe âm nhạc. ( 19 – 24 tháng ) – Mở rộng ấn tượng âm nhạcVII. Chuẩn bị : – Giáo viên tập hát – Phân tích tác phẩm âm nhạc : + Nắm vững ý nghĩa, phong thái + Xác định sắc thái, tình cảm. + Xác định đặc thù giai điệu bài hát. – Luyện tập : cần thuộc kỹ tác phẩm, lựa chọn động tác điệu bộ, nét mặt, cử chỉ. – Nếu có phần đệm đàn cần luyện tậpVIII. Các bước thực thi : 1 – Giới thiệu tác phẩm : Là lời trình làng tên tác phẩm, tác giả của bài hát, gợi mở để trẻ dễ hìnhdung được tínhchất nội dung của âm nhạc. Các giải pháp : dùng lời, đọc thơ, kể chuyện, dùng tranh, đồ chơi minh hoạ, trò chuyện vớitrẻ về tác phẩm âm nhạc2. Hát cho trẻ nghe ( hoặc nghe nhạc không lời ) : – Cô hát – trẻ nghe là hoạt động giải trí trực tiếp qua lại. Nên giáo viên cần hát diễn cảm, diễn đạt xúc cảm, sự sang chảnh và âu yếm. Có thể thêm phục trang để tác độngmạnh mẽ đến xúc cảm và nhận thức nghệ thuật và thẩm mỹ. Đây là giải pháp trình diễn nghệthuật, thế cho nên phụ thuộc vào vào năng lực giáo viên rất nhiều. – Cho trẻ nghe qua băng nhạc. Nếu nghe nhạc không lời GV tích hợp dùng tranh, thú nhồibông, con rối … minh họa theo nhịp điệu AN – Cần tập cho trẻ biểu lộ xúc cảm khi nghe : + Hào hứng, chú ý nghe. Bộc lộ cảm hứng qua động tác, nét mặt. + Vỗ tay cảm ơn sau khi nghe. 3. Củng cố ấn tượng : – Trò chuyện để trẻ ôn lại tên tác phẩm, tác giả, hình tượng âm nhạc. – Dùng giải pháp so sánh, câu hỏi giúp trẻ nhớ lại nội dung âm nhạc. – Kiểm tra trí nhớ âm nhạc bằng nhiều giải pháp sinh động khác. ( như đặt tên bàihát )

Source: https://nhacchuong.net
Category: Bảng xếp hạng nhạc chuông

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (No Ratings Yet)
Loading...

Trả lời

Liên hệ với chúng tôi

Some text some message..
Link xoilac 1 anstad.com, Link xoilac 2 sosmap.net, Link xoilac 3 cultureandyouth.org, Link xoilac 4 xoilac1.site, Link xoilac 5 phongkhamago.com, Link xoilac 6 myphamtocso1.com, Link xoilac 7 greenparkhadong.com, Link xoilac 8 xmx21.com, Link 6686 design 686.design, Link 6686 blog 6686.blog, Link 6686 express 6686.express,